15/01/2024

Xin Visa Nhat Ban

Nhật Bản là quốc gia xin thị thực khó nhất Châu Á? Điều này không sai nhưng chưa đủ. Nhật Bản rất “quy tắc” trong việc cấp visa cho công dân nước ngoài nhập cảnh vào quốc gia của họ, bạn phải chứng minh mình đủ năng lực tài chính, có mục đích chuyến đi rõ ràng và đặc biệt là không giả mạo hồ sơ giấy tờ.

Nhưng Nhật Bản cũng tạo điều kiện hết sức cho những ai có mong muốn xin thị thực với mục đích chính đáng. Vì vậy mà chi phí xin visa vào Nhật rẻ hơn nhiều so với các nước khác và bạn chỉ phải nộp phí visa Nhật Bản khi được cấp visa.

Để tăng tỷ lệ đậu visa, việc tìm hiểu kỹ các thông tin về điều kiện, hồ sơ, giấy tờ, quy trình chứng minh tài chính là điều tối cần thiết. Dưới đây là trọn bộ hướng dẫn cách chứng minh tài chính đi Nhật Bản tự túc cho người lần đầu, cùng Hưng Thịnh khám phá ngay!

Lam Visa Nhat Ban

Hồ sơ tài chính mạnh và một lịch trình rõ ràng, visa Nhật Bản gần như nắm chắc trong tầm tay

Hướng dẫn cách chứng minh tài chính đi Nhật Bản

1. Sổ tiết kiệm

❖ Du lịch

Thông thường visa du lịch Nhật Bản là loại visa ngắn hạn, có thời hạn tối đa 90 ngày. Loại visa này có giá trị 1 lần nhập  cảnh, với thời gian lưu trú tối đa là 15 ngày.

Các giấy tờ chứng minh tài chính sẽ nói lên một điều Bạn hoàn toàn có đủ khả năng chi trả trong suốt chuyến du lịch của mình.

Muốn như vậy thì trong tài khoản ngân hàng của bạn phải có ít nhất 200 triệu đồng hoặc trong sổ tiết kiệm phải gửi tối thiểu là 5000 USD và được gửi từ 3 tháng trước ngày nộp hồ sơ xin visa du lịch Nhật Bản.

❖ Du học

Chứng minh tài chính du học Nhật Bản cần bao nhiêu tiền ? Theo kinh nghiệm hơn 14 năm làm dịch vụ chứng minh tài chính du học Nhật Bản, sổ tiết kiệm cần có số dư tối thiểu từ 500 đến 600 triệu VND (có thể quy đổi sang USD, EURO,…).

Sổ tiết kiệm phải mở trước ít nhất 3 tháng tính từ ngày nộp hồ sơ. Ví dụ, bạn nộp hồ sơ vào tháng 09/2023 thì sổ cần mở từ tháng 06/2023 trở về trước.

sổ tiết kiệm ngân hàng

Hưng Thịnh mở sổ tiết kiệm có số dư theo yêu cầu tại tất cả các hệ thống ngân hàng trên toàn quốc

❖ Làm gì khi không đủ tiền mở sổ hay sổ tiết kiệm chưa đủ tuổi?

Trường hợp bạn không đủ tiền mở sổ tiết kiệm hay sổ tiết kiệm có thời gian gửi chưa đạt yêu cầu, Hưng Thịnh sẽ giúp bạn mở sổ tiết kiệm theo số tiền và thời gian gửi bạn mong muốn.

Về bản chất, Hưng Thịnh sẽ dùng tiền của mình để chuyển sang sổ tiết kiệm đứng tên bạn, sau khi bạn ở ngân hàng làm giấy xác nhận số dư sổ tiết kiệm, Hưng Thịnh sẽ rút tiền về.

Đối với sổ tiết kiệm lùi ngày (gửi cách đây 1 – 12 tháng), Hưng Thịnh bằng mối quan hệ với các ngân hàng sẽ giúp bạn tìm các sổ tiết kiệm có thời gian gửi phù hợp, sau đó tiến hành chuyển nhượng, sang tên cho bạn.

Tất nhiên, bạn sẽ cần ký cam kết tại ngân hàng để tránh tiền bị rút ra, sau khi xin giấy xác nhận số dư hoàn tất, sổ sẽ được chuyển nhượng lại cho chủ cũ.

Thủ tục mở sổ tiết kiệm

Thủ tục vô cùng đơn giản, bạn chỉ cần chụp CMND/CCCD gửi qua zalo, Hưng Thịnh sẽ hẹn bạn ngày giờ để lên ngân hàng làm thủ tục là bạn đã có ngay một sổ tiết kiệm do ngân hàng phát hành.

Toàn bộ thủ tục thực hiện tại quầy giao dịch ngân hàng (Vietcombank, ACB, BIDV, Agribank…) nên bạn không cần lo lắng về vấn đề giấy tờ giả.

Thông tin của bạn được cập nhật trên hệ thống ngân hàng, bạn có thể tự xác minh tại quầy giao dịch, qua app ngân hàng hoặc khi Đại sứ quán tiến hành xác minh, hồ sơ luôn được xác nhận.

Hồ sơ sổ tiết kiệm bạn nhận được bao gồm:

  • Giấy xác nhận số dư tài khoản ngân hàng (do ngân hàng cấp)
  • Sổ tiết kiệm bản photo có đóng mộc của ngân hàng.
  • Sổ tiết kiệm bản gốc để đi phỏng vấn đối chiếu
hồ sơ chứng minh tài chính

Hồ sơ sổ tiết kiệm theo tiêu chuẩn của Đại sứ quán/Tổng lãnh sự

Bảng phí mở sổ tiết kiệm

Số dư Phí dịch vụ Phí mượn sổ gốc
100 Triệu 700.000đ 300.000đ
200 Triệu 800.000đ 300.000đ
300 Triệu 1.000.000đ 300.000đ
400 Triệu 1.200.000đ 300.000đ
500 Triệu 1.400.000đ 300.000đ
600 Triệu 1.600.000đ 300.000đ
700 Triệu 1.800.000đ 300.000đ
800 Triệu 2.000.000đ 300.000đ
900 Triệu 2.200.000đ 300.000đ
1 Tỷ 2.400.000đ 300.000đ
Phí áp dụng tại Hà Nội và TP.HCM, các tỉnh khác vui lòng liên hệ để được báo giá

2. Chứng minh công việc

Nhân viên lãnh sự sẽ đặc biệt lưu ý đến công việc của bạn. Bạn cần chứng minh rằng bạn có một công việc ổn định và mức thu nhập khá (có thể từ 1.000 USD trở lên). Nếu bạn đã làm việc lâu năm thì sẽ càng thuyết phục được mức độ gắn bó của bạn đối với công việc.

Vai trò của người xét duyệt visa là xác định xem mục đích bạn nhập cảnh vào nước họ có chính đáng hay không và việc nếu ai đó có ý định nhập cảnh để làm việc trái phép sẽ dễ dàng bị phát hiện và bị liệt vào danh sách đen. Điều đó chứng tỏ rằng cơ hội xin visa du lịch Nhật Bản của bạn sau này bằng không.

Người bảo trợ tài chính thường có mối quan hệ huyết thống với học sinh như vợ, chồng, cha, mẹ, cô, dì, chú, bác… và bạn phải có giấy tờ chứng minh mối quan hệ như sổ hộ khẩu chẳng hạn.

Trường hợp doanh nghiệp cử nhân viên đi học nước ngoài thì chủ doanh nghiệp sẽ là người bảo lãnh tài chính du học.

Người bảo trợ cần chứng minh tài chính của mình trong 3 năm gần nhất, cụ thể là các giấy tờ sau đây:

Trường hợp người bảo lãnh là cá nhân

  • Hợp đồng lao động: Thời gian làm việc tối thiểu từ 3 năm trở lên. Trong hợp đồng cần ghi rõ mức lương, thời hạn hợp đồng, quyền lợi, trách nhiệm…
  • Bảng lương trong vòng 3 năm gần nhất (tối thiều 25 triệu/tháng ~ 300 triệu/năm)
  • Bản khai nộp thuế thu nhập cá nhân
  • Quyết định bổ nhiệm, thăng chức(nếu có)
  • Sổ bảo hiểm xã hội

Trường hợp người bảo lãnh là doanh nghiệp

  • Giấy đăng ký thành lập doanh nghiệp / Giấy phép đăng ký kinh doanh (thành lập >3 năm).
  • Báo cáo tài chính và báo cáo thuế của doanh nghiệp trong 3 năm gần nhất.
  • Bảng lương trả cho giám đốc
  • Bản khai thuế thu nhập cá nhân của giám đốc
  • Hợp đồng giao dịch với khách hàng (nộp khoảng 10 bản)
sao kê tài khoản

Mẫu sao kê tài khoản ngân hàng

3. Tài sản khác (nếu có)

Ngoài sổ tiết kiệm và giấy tờ chứng minh thu nhập, gia đình bạn nên bổ sung giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản khác như sổ đỏ, sổ hồng, cà vẹt xe… để gia tăng tỷ lệ đỗ visa. Điều không chỉ nên có khi du học mà còn nên có cả khi chứng minh tài chính du lịch Nhật Bản.

tài sản

Bổ sung thêm tài sản sẽ làm tăng mức độ uy tín của hồ sơ

Nếu bạn có đầy đủ những yếu tố trên thì việc xin visa du lịch, du học Nhật Bản sẽ không còn khó khăn nữa rồi. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể có đủ mọi điều kiện như vậy vì thế việc lựa chọn dịch vụ chứng minh tài chính đi Nhật uy tín tại Hưng Thịnh vẫn là ưu tiên hàng đầu của nhiều khách hàng.

Hưng Thịnh là đơn vị chuyên cung cấp các dịch vụ chứng minh tài chính xin visa Nhật Bản chuyên nghiệp. Với trên 14 năm kinh nghiệm và đưa thành công hàng nghìn người sang Nhật Bản thành công.

Hưng Thịnh chính là cái tên đáng tin cậy được nhiều khách hàng tin tưởng và sử dụng. Chúng tôi cam kết sẽ giúp bạn phát huy điểm mạnh và làm giảm điểm yếu, giúp bộ hồ sơ đẹp và mạnh hơn từ đó tăng tỷ lệ đậu visa Nhật Bản.

Câu hỏi thường gặp khi chứng minh tài chính xin visa Nhật

Không bắt buộc, Nhật Bản không yêu cầu sổ tiết kiệm có kì hạn hay phải gửi trước bao lâu. Tuy nhiên, nếu bạn gửi sổ tiết kiệm hơn 3 tháng thì vẫn tốt hơn.

Hoàn toàn được, sổ đứng tên ai thì người kia làm thêm giấy bảo lãnh và giấy đăng kí kết hôn.

Cách 1: Bạn có thể thuê dịch vụ như Hưng Thịnh.

Cách 2: Bạn có thể hỏi vay người nhà, hoặc mượn sổ nhưng cần nhờ họ chuyển nhượng sổ sang tên bạn.

Được, nhưng người chứng minh tài chính hộ phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ ở bên Nhật liên quan đến công việc và thu nhập. Nói chung thủ tục khá phức tạp nên nếu bạn làm dễ hơn thì bạn nên tự làm cho nhanh.

Đánh giá post